LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
I. TIỂU DẪN
1. Phan Bội Châu (1867- 1940)
- Là nhân vật kiệt xuất của ls đầu thế kỉ XX, lãnh tụ các phong trào: Duy Tân, Động du, VN quang phục hội
- Là một chí sĩ có tinh thần yêu nước và khát vọng cứu nước nồng cháy
- Là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc(dù không chủ tâm). Văn thơ PBC chủ yếu được viết ra nhằm mục đích tuyên truyền, cổ động CM với bầu nhiệt huyết sôi sục, cuồn cuộn
2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ: 1905 (sgk)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
2 Tìm hiểu chi tiết
a. Hai câu đề
- Chí làm trai: phải làm nên chuyện lạ-> chủ động thay đổi cả trời đất -> quan niệm con người vũ trụ.
-> Cảm hứng, ý tưởng lớn lao, táo bạo, mãnh liệt: chí làm trai trong SN cứu nước.
-> Hiình ảnh nam tử khoẻ khoắn, ngang tàng, dám ngạo nghễ, thách thức với cả càn khôn.
2. Hai câu thực:
- Ý thức về vai trò lịch sử của mình thật kiêu hùng, đầy tự tôn, tự tín trong khoảng thời gian thuộc tầm cỡ vĩ mô.
- Tự hỏi mình, hỏi mọi người, hỏi thời đại nhưng cũng là lời giục giã cứu nước.
- NT đối-> khẳng định nhân cách cứng cỏi, đẹp, cao cả bởi ý thức trách nhiệm cao trước thời cuộc
=> Tư thế con người ý thức về cái tôi một cách mãnh liệt giữa mênh mông thời gian và lồng lộng không gian.
3. Hai câu luận: Khẳng định nỗi nhục mất nước đồng thời đề cao việc lạ cần làm là từ bỏ sách vở Thánh hiền -> một tư tưởng mới mẻ, táo bạo, tiên phong nhờ có tinh thần dân tộc cao cả và nhiệt huyết cứu nước.
4. Hai câu kết:
- Việc lạ: cứu dân cứu nước
- Tư thế và khát vọng buổi lên đường thật lãng mạn, hào hùng. Đây là một hình tượng đẹp, giàu chất sử thi.
Monday, February 2, 2015
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
0 nhận xét:
Post a Comment