1. Tác giả: Tố Hữu (1920-2002)
- Là cánh chim đầu đàn của nền thơ ca CM.
- Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp CM.
- Phong cách thơ: tính trữ tình chính trị về nội dung và đậm đà tính dân tộc trong nghệ thuật biểu hiện.
2. Xuất xứ bài thơ Từ ấy (sgk)
II- Đọc-hiểu văn bản
1. Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng của Đảng
- Từ ấy : - 1938, TH được kết nạp vào Đảng CS.
- Mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Các hình ảnh ẩn dụ:
+ Mặt trời chân lí => lí tưởng CM, Đảng => nguồn sáng kì diệu tỏa ra những tư tưởng đúng đắn, đem đến những điều tốt lành cho cuộc sống.
+ Mặt trời chân lí => tỏa ánh sáng, hơi ấm và sức sống
+ Bừng nắng hạ => giác ngộ lí tưởng CM
+ Chói qua tim
- Lí tưởng CM như một nguồn sáng mới (rực rỡ, mạnh mẽ) làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ;
- Giác ngộ lí tưởng CM không chỉ bằng nhận thức lí trí mà còn bằng trái tim, bằng tình cảm
- Hình ảnh so sánh:
+ rất đậm hương
Hồn tôi là một vườn hoa lá:
+ rộn tiếng chim
- Lí tưởng CM làm tâm hồn con người tràn đầy sức sống và niềm vui.
- Niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng CS.
2. Nhận thức mới về lẽ sống
Tôi buộc mọi người
Hồn tôi hồn khổ
(cá nhân )(tự nguyện)(chung)
- Quan niệm mới về lẽ sống: vượt qua giới hạn của cái tôi cá nhân, sống chan hòa gắn bó với mọi người mà trước hết là quần chúng lao khổ.
- Mối quan hệ giữa cái tôi và cái ta: Cái tôi chan hòa trong cái ta, cá nhân hòa mình vào tập thể.
3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm
Tôi là con vạn nhà
là em vạn kiếp phôi pha (những người đau khổ, bất hạnh )
là anh vạn đầu em nhỏ, không áo cơm cù bất cù bơ=> quần chúng lao khổ giai cấp vô sản
- Tình hữu ái giai cấp đã trở thành tình thân yêu ruột thịt.
- Tấm lòng đồng cảm, xót thương khi nói đến những kiếp người đau khổ.
4.Nghệ thuật: hình ảnh tươi sáng, rực rỡ; các biện pháp tu từ ẩn dư, so sánh; ngắt nhịp linh hoạt; ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
III . Ghi nhớ( sgk)
--- sưu tầm----
0 nhận xét:
Post a Comment